Những câu hỏi liên quan
Jack In Hell
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
28 tháng 6 2021 lúc 17:03

a.     + CH = 10 - 3.6 = 6.4 (cm)

     - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào ΔABC ta có :

         + \(AH^2=BH.CH\)

      \(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4.8\) (cm)

         + \(AB^2=BC.BH\)

      \(\Rightarrow AB=\sqrt{BC.BH}=\sqrt{10.3,6}=6\) (cm)

       + \(AC^2=BC.CH\)

      \(\Rightarrow AC=\sqrt{BC.CH}=\sqrt{10.6,4}=8\) (cm)

b.       \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

c.       \(P_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn kim ngân
Xem chi tiết
Dark Knight Rises
Xem chi tiết
Không Tên
2 tháng 4 2018 lúc 22:49

a)   Xét  \(\Delta DBH\) và     \(\Delta DHA\)có:

\(\widehat{BDH}=\widehat{HDA}=90^0\)

\(\widehat{DBH}=\widehat{DHA}\)  cùng phụ với góc DHB

suy ra:   \(\Delta DBH~\Delta DHA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{DH}{DA}=\frac{BH}{HA}\)   (1)

C/m tương tự ta có:   \(\Delta HAB~\Delta HCA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{HA}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:    \(\frac{DH}{DA}=\frac{AB}{AC}\)

Bình luận (0)
Phan Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:54

a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=6\left(cm^2\right)\)

=>HA*BC=12

=>HA=2,4cm

b: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

c: góc IEF=góc IEH+góc FEH

=góc IHE+góc FAH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>IE vuông góc EF(1)

góc KFE=góc KFH+góc EFH

=góc KHF+góc BAH

=góc BAH+góc HBA=90 độ

=>KF vuông góc với FE(2)

Từ (1), (2) suy ra KIEF là hình thang vuông

Bình luận (0)
dân Chi
Xem chi tiết
Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:13

mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày 

A B C 4 9

Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

- AC2 = BC * HC 

AC2 = 13 * 9 = 117 

AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)

- AB2 =BH * BC 

AB2 = 13 * 4 = 52 

AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)

Bình luận (0)
Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:06

trong sbt có giải ý. dựa vào mà lm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2018 lúc 7:18

a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông

∆AHC và ∆AHB ta có:

AE.AC =  A H 2 = AD.AB => ∆AHC  ~ ∆AHB(c.g.c)

b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm

Trong ∆AHB vuông ta có:

tan A B C ^ = A H H B =>  A B C   ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2

 

 

 

Bình luận (0)
Hà Anh Nguyễn Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương
Xem chi tiết
Thắng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 21:32

a:Xét ΔAHB vuông tại H có

cosB=BH/AB

=>12/AB=cos60=1/2

=>AB=24(cm)

BC=BH+CH=30(cm)

Xét ΔABC có \(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)

=>\(24^2+30^2-AC^2=24\cdot30=720\)

=>\(AC=6\sqrt{21}\left(cm\right)\)

b: ΔAHB vuông tại H

=>AH^2+HB^2=AB^2

=>AH=12*căn 3(cm)

Bình luận (0)